Liên kết hidro là gì?
Nước có ba thể là rắn, lỏng, khí với khối lượng riêng và nhiệt độ sôi khác nhau. Chúng có tính chất như vậy là bởi liên kết hidro. Vậy liên kết hidro là gì? Liên kết hidro trong nước có tác dụng gì? hãy cùng Famy tìm hiểu về kiến thức này.
1: Liên kết hidro là gì?
Liên kết hidro là lực hút tĩnh điện chủ yếu giữa phân tử hidro (H) liên kết cộng hóa trị với một nguyên tử hoặc nhóm có độ âm điện cao hơn, ngoài ra còn liên kết với nhóm điện tích âm đặc biệt như oxi, N, F.
Liên kết hidro có một số tính năng của liên kết cộng hóa trị đó là có định hướng và mạnh. Tạo ra các khoảng cách tương tác giữa các phân tử ngắn và thường liên quan đến đối tượng tương tác khác. Các tính năng này phản ứng tốt hơn khi nguyên tố có độ âm điện cao hơn.
Hình ảnh liên kết hidro
2: Cấu tạo phân tử liên kết hidro trong nước
Dưới áp suất tiêu chuẩn nước có khối lượng riêng cao nhất ở 4 độ C là 1g/m3. Nước sẽ tiếp tục co giãn khi nhiệt độ giảm dưới 4 độ C. Có nghĩa là khi trên 4 độ C thì nước sẽ như các chất khác nóng nở lạnh co. Tuy nhiên khi nhiệt độ dưới 4 độ C thì ngược lại lạnh nở nóng co. Bởi vì do hình thành các thể đặc biệt với các góc liên kết hidro 104 độ 45’. Khi làm lạnh các phân tử rời ra tạo thành các liên kết lục giác vì vậy tỉ trọng nước đá nhẹ hơn tỉ trọng nước lạnh.
Hình ảnh mô phỏng phân tử nước đá
3: Phân loại liên kết hidro
Các loại liên kết hidro thường gặp sau:
-
Liên kết hidro nước giữa 2 phân tử nước
-
Tăng cường Polymer
-
Giữa hai sợi DNA để tạo thành các chuỗi kép.
-
Hình thành cấu trúc chuỗi cấp trong các protein.
-
Giữa kháng thể và kháng nguyên
-
Giữa các sợi vải dẫn đến sự hình thành nếp nhăn
-
Giữa một chất nền và một enzyme
-
Liên kết của các đoạn phiến mã DNA
Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
4: Các tính chất của liên kết hidro trong nước
4.1: Làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
Khi chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng, từ lỏng sang hơi, với những hợp chất có liên kết hidro thì cần năng lượng để bẻ gãy liên kết này. Do vậy, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất có liên kết hidro sẽ cao hơn so với các chất không có liên kết này.
4.2: Độ tan tăng
Tạo ra nhiều liên kết hidro của các phân tử chất tan với dung môi thì độ tan càng lớn.
Trong OH, ancol tạo nhiều liên kết hidro trong nước. Ancol nhỏ hơn OH rất nhiều lực liên kết mạnh hòa tan tốt.
4.3: Ảnh hưởng đến độ điện ly
Nhiều liên kết hidro giữa phân tử hiđro ít linh động nên khó điện li bởi vậy đường và ancol là những chất không điện li
5: Liên kết của hidro trong nước
Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua hidro trong nước nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Liên kết phân tử H trong nước không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hidro chỉ tồn tại trong 1 phần nhỏ của giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước khác.
5.1: Tính chất của liên kết hidro trong nước
Bởi vì nguyên tử hidro có đường kính nhỏ và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các liên kết hidro trong nước. Chỉ có hidro mới có thể đến gần với oxi, các chất tương tự nước như hidro sunfua (H2S) không thể tạo ra các liên kết vì chúng có số hiện điện tích quá nhỏ giữa các liên kết.
Việc tạo ra các liên kết hidro tạo nên các tính chất của nước .
5.2: Công dụng của liên kết hidro trong nước
-
Ổn định duy trì chất lỏng trong một phạm vi diện rộng.
-
Phải mất thêm năng lượng thì mới có thể bẻ gãy liên kết hidro. Do vậy nước sẽ có thời gian bốc hơi lâu hơn.
-
Hidro liên kết làm cho băng nhẹ hơn nước khiến cho băng nổi lên trên.
-
Nước bay hơi sẽ giúp cho hệ sinh thái trên trái đất
-
Bảo vệ và chống lại sự thay đổi cực đoan gồm các cơ quan nước và môi trường ẩm ướt để bảo vệ nhiệt độ trên toàn cầu.
-
Liên kết H trong nước là một ứng dụng vô cùng quan trọng, mặc dù nó chỉ chiếm 5% sức mạnh. Những nó là một liên kết cộng hóa trị nên nó đủ mạnh trong phân tử nước.
0 Bình luận trong Liên kết hidro là gì?